Các nền kinh tế thành viên Diễn_đàn_Hợp_tác_Kinh_tế_châu_Á_-_Thái_Bình_Dương

Cựu tổng thống Hàn Quốc Roh Moo-hyun cùng với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và cựu tổng thống Mỹ George W. Bush tại APEC 2006 tại Hà Nội, Việt Nam.
Nền kinh tế thành viênTên được sử dụng trong APECNăm gia nhậpGDP(PPP) (Triệu Int$) 2014
 ÚcAustraliaTháng 11 năm 19891,099,771
 BruneiBrunei DarussalamTháng 11 năm 198932,958
 CanadaCanadaTháng 11 năm 19891,595,975
 IndonesiaIndonesiaTháng 11 năm 19892,685,893
Nhật BảnJapanTháng 11 năm 19894,767,157
Hàn QuốcRepublic of KoreaTháng 11 năm 19891,783,950
 MalaysiaMalaysiaTháng 11 năm 1989769,448
 New ZealandNew ZealandTháng 11 năm 1989160,820
 PhilippinesThe PhilippinesTháng 11 năm 1989857,457
 SingaporeSingaporeTháng 11 năm 1989454,346
 Thái LanThailandTháng 11 năm 19891,069,569
 Hoa KỳThe United StatesTháng 11 năm 198917,348,075
 Trung Hoa Dân QuốcChinese Taipei[10]Tháng 11 năm 19911,078,792
 Hồng KôngHong Kong, China[11]Tháng 11 năm 1991400,362
 Trung QuốcPeople's Republic of ChinaTháng 11 năm 199118,088,054
MéxicoMexicoTháng 11 năm 19932,148,884
 Papua New GuineaPapua New GuineaTháng 11 năm 199318,595
 ChileChileTháng 11 năm 1994410,853
 PeruPeruTháng 11 năm 1998372,694
 NgaRussiaTháng 11 năm 19983,576,841
Việt NamVietnamTháng 11 năm 1998512,582

Cho đến nay, hầu hết các nước nằm bên bờ Thái Bình Dương đều gia nhập tổ chức này, ngoại trừ:

Đảo Guam tích cực đòi hỏi một vị trí thành viên riêng biệt, dẫn chứng các trường hợp của Hồng KôngĐài Loan, nhưng bị Hoa Kỳ bác bỏ vì nước này đến nay vẫn là đại diện chính thức cho Guam.